Thư viện
phan-phoi-chuong-trinh-địa lý
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MÔN ĐỊA LÝ THCS | |||
MÔN ĐỊA LÝ LỚP 6 | |||
Cả năm: 37 tuần (35 tiết) | |||
Học kì I: 19 tuần (18 tiết) | |||
Học kì II: 18 tuần (17 tiết) | |||
HỌC KÌ I | |||
Tuần | Tiết | Nội dung | Ghi chú |
1 | 1 | Bài mở đầu. | |
CHƯƠNG I: TRÁI ĐẤT | |||
2 | 2 | Bài 1: Vị trí, hình dạng và kích thước của Trái Đất | |
3 | 3 | Bài 3: Tỉ lệ bản đồ | Dạy thêm phần khái niệm bản đồ (dòng 9, 10 trang 11 của bài 2) |
4 | 4 | Bài 4: Phương hướng trên bản đồ. Kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lí | |
5 | 5 | Bài 5: Kí hiệu bản đồ. Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ | |
6 | 6 | Ôn tập | |
7 | 7 | Kiểm tra 1 tiết | |
8 | 8 | Bài 7: Sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất và các hệ quả | Không yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1 ở phần câu hỏi và bài tập |
9 | 9 | Bài 8: Sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời | Không yêu cầu HS trả lời câu hỏi 3 ở phần câu hỏi và bài tập |
10 | 10 | Bài 9: Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn theo mùa | |
11 | 11 | Củng cố và luyện tập bài 7, 8, 9 | |
12 | 12 | Bài 10: Cấu tạo bên trong của Trái Đất | |
13 | 13 | Bài 11: Thực hành: Sự phân bố các lục địa và đại dương trên bề mặt Trái Đất | Không yêu cầu HS thực hành câu 3 |
CHƯƠNG II: CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN CỦA TRÁI ĐẤT | |||
14 | 14 | Bài 12: Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất | |
15 | 15 | Bài 13: Địa hình bề mặt Trái Đất | |
16 | 16 | Bài 14: Địa hình bề mặt Trái Đất (tiếp theo) | |
17 | 17 | Ôn tập học kì I | |
18 | 18 | Kiểm tra học kì I | |
19 | Trả và chữa bài kiểm tra học kỳ I. Hệ thống kiến thức học kỳ I | ||
HỌC KÌ II | |||
20 | 19 | Bài 15: Các mỏ khoáng sản | |
21 | 20 | Bài 16: Thực hành: Đọc bản đồ (hoặc lược đồ) địa hình tỉ lệ lớn | |
22 | 21 | Bài 17: Lớp vỏ khí | |
23 | 22 | Bài 18: Thời tiêt, khí hậu và nhiệt độ không khí | Không yêu cầu HS trả lời câu hỏi 2 ở phần câu hỏi và bài tập |
24 | 23 | Bài 19: Khí áp và gió trên Trái Đất | Không yêu cầu HS trả lời câu hỏi 3 ở phần câu hỏi và bài tập |
25 | 24 | Bài 20: Hơi nước trong không khí. Mưa | |
26 | 25 | Bài 21: Thực hành: Phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa | Không yêu cầu thực hành câu 2 và câu 3 |
27 | 26 | Bài 22: Các đới khí hậu trên Trái Đất | |
28 | 27 | Ôn tập | |
29 | 28 | Kiểm tra 1 tiết | |
30 | 29 | Bài 23: Sông và hồ | |
31 | 30 | Bài 24: Biển và đại dương | |
32 | 31 | Bài 25: Thực hành: Sự chuyển động của các dòng biển trong đại dương | |
33 | 32 | Bài 26: Đất. Các nhân tố hình thành đất | |
34 | 33 | Bài 27: Lớp vỏ sinh vật. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố thực, động vật trên Trái Đất | |
35 | 34 | Ôn tập học kì II | |
36 | 35 | Kiểm tra học kì II | |
37 | Trả và chữa bài kiểm tra học kỳ II. Hệ thống kiến thức năm học | ||
MÔN ĐỊA LÝ LỚP 7 | |||
Cả năm: 37 tuần (70 tiết) | |||
Học kì I: 19 tuần (36 tiết) | |||
Học kì II: 18 tuần (34 tiết) | |||
HỌC KÌ I | |||
Tuần | Tiết | Nội dung | Ghi chú |
PHẦN I: THÀNH PHẦN NHÂN VĂN CỦA MÔI TRƯỜNG | |||
1 | 1 | Bài 1: Dân số | Mục 3. Sự bùng nổ dân số: từ dòng 9 đến dòng 12 (Quan sát … đến …. Tại sao?) không dạy |
2 | Bài 2: Sự phân bố dân cư. Các chủng tộc trên thế giới | ||
2 | 3 | Bài 3: Quần cư. Đô thị hóa | |
4 | Bài 4: Thực hành: Phân tích lược đồ dân số và tháp tuổi. | Không yêu cầu thực hành câu 1 | |
PHẦN II: CÁC MÔI TRƯỜNG ĐỊA LÍ | |||
Chương I: Môi trường đới nóng. Hoạt động kinh tế của con người ở đới nóng | |||
3 | 5 | Bài 5: Đới nóng, môi trường xích đạo ẩm | Không yêu cầu HS trả lời câu hỏi 4 ở phần câu hỏi và bài tập |
6 | Bài 6: Môi trường nhiệt đới | ||
4 | 7 | Bài 7: Môi trường nhiệt đới gió mùa | |
8 | Bài 9: Hoạt động sản xuất nông nghiệp ở đới nóng | Không yêu cầu HS trả lời câu hỏi 3 ở phần câu hỏi và bài tập | |
5 | 9 | Bài 10: Dân số và sức ép dân số đến tài nguyên, môi trường ở đới nóng | |
10 | Bài 11: Di dân và sự bùng nổ đô thị ở đới nóng | ||
6 | 11 | Bài 12: Thực hành: Nhận biết các đặc điểm môi trường đới nóng. | Không yêu cầu thực hành câu 2 và câu 3 |
12 | Ôn tập | ||
7 | 13 | Kiểm tra 1 tiết. | |
Chương II: Môi trường đới ôn hòa. Hoạt động kinh tế của con người ở đới ôn hòa | |||
14 | Bài 13: Môi trường đới ôn hòa | ||
8 | 15 | Bài 14: Hoạt động nông nghiệp ở đới ôn hòa | |
16 | Bài 15: Hoạt động công nghiệp ở đới ôn hòa | ||
9 | 17 | Bài 16: Đô thị hóa ở đới ôn hòa | |
18 | Bài 17: Ô nhiễm môi trường ở đới ôn hòa | ||
10 | 19 | Bài 18: Thực hành: Nhận biết đặc điểm môi trường đới ôn hòa | Không yêu cầu thực hành câu 2. Câu 3 không yêu cầu vẽ biểu đồ, chỉ hướng dẫn nhận xét và giải thích |
Chương III: Môi trường hoang mạc. Hoạt động KT của con người ở hoang mạc | |||
20 | Bài 19: Môi trường hoang mạc | ||
11 | 21 | Bài 20: Hoạt động kinh tế của con người ở hoang mạc | |
Chương IV: Môi trường đới lạnh. Hoạt động kinh tế của con người ở đới lạnh | |||
22 | Bài 21: Môi trường đới lạnh | ||
12 | 23 | Bài 22: Hoạt động kinh tế của con người ở đới lạnh | |
Chương V: Môi trường vùng núi. Hoạt động kinh tế của con người ở vùng núi | |||
24 | Bài 23: Môi trường vùng núi | ||
13 | 25 | Ôn tập các chương II, III, IV ,V | |
PHẦN III: THIÊN NHIÊN VÀ CON NGƯỜI Ở CÁC CHÂU LỤC | |||
26 | Bài 25: Thế giới rộng lớn và đa dạng | ||
14 | Chương VI: Châu Phi | ||
27 | Bài 26: Thiên nhiên châu Phi | ||
38 | Bài 27: Thiên nhiên châu Phi (tiếp theo) | ||
15 | 29 | Bài 28: Thực hành: Phân tích lược đồ phân bố các môi trường tự nhiên, biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa ở châu Phi | |
30 | Bài 29: Dân cư, xã hội châu Phi | Mục 1. Lịch sử và dân cư châu Phi: phần a) Sơ lược lịch sử châu Phi không dạy | |
16 | 31 | Bài 30: Kinh tế châu Phi | |
32 | Bài 31: Kinh tế châu Phi (tiếp theo) | ||
17 | 33 | Bài 32: Các khu vực châu Phi | |
34 | Bài 33: Các khu vực châu Phi (tiếp theo) | ||
18 | 35 | Ôn tập học kì I | |
36 | Kiểm tra học kì I | ||
19 | Trả và chữa bài kiểm tra học kì I. Hệ thống kiến thức học kì I | ||
HỌC KÌ II | |||
20 | 37 | Bài 34: Thực hành: So sánh nền kinh tế của ba khu vực châu Phi | |
Chương VII: Châu Mĩ | |||
38 | Bài 35: Khái quát châu Mĩ | ||
21 | 39 | Bài 36: Thiên nhiên Bắc Mĩ | |
40 | Bài 37: Dân cư Bắc Mĩ | ||
22 | 41 | Bài 38: Kinh tế Bắc Mĩ | |
42 | Bài 39: Kinh tế Bắc Mĩ (tiếp theo) | ||
23 | 43 | Bài 40: Thực hành: Tìm hiểu vùng công nghiệp truyền thống ở Đông Bắc Hoa Kì và vùng công nghiệp " Vành đai Mặt Trời" | |
44 | Bài 41: Thiên nhiên Trung và Nam Mĩ | ||
24 | 45 | Bài 42: Thiên nhiên Trung và Nam Mĩ (tiếp theo) | |
46 | Bài 43: Dân cư, xã hội Trung và Nam Mĩ | Mục 1. Sơ lược lịch sử Trung và Nam Mỹ không dạy | |
25 | 47 | Bài 44: Kinh tế Trung và Nam Mĩ | |
48 | Bài 45: Kinh tế Trung và Nam Mĩ (tiếp theo) | ||
26 | 49 | Bài 46: Thực hành: Sự phân hóa của thảm thực vật ở sườn đông và sườn tây của dãy núi An-đet | |
50 | Ôn tập | ||
27 | 51 | Kiểm tra 1 tiết | |
Chương VIII: Châu Nam Cực | |||
52 | Bài 47: Châu Nam Cực - châu lục lạnh nhất thế giới | ||
28 | Chương IX: Châu Đại Dương | ||
53 | Bài 48: Thiên nhiên châu Đại Dương | ||
54 | Bài 49: Dân cư và kinh tế châu Đại Dương | ||
29 | 55 | Ôn tập và hướng dẫn thực hành | |
56 | Bài 50: Thực hành: Viết báo cáo về đặc điểm tự nhiên của Ô-xtrây-li-a | ||
30 | Chương X: Châu Âu | ||
57 | Bài 51: Thiên nhiên châu Âu | ||
58 | Bài 52: Thiên nhiên châu Âu (tiếp theo) | ||
31 | 59 | Bài 53: Thực hành: Đọc, phân tích lược đồ, biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa châu Âu | |
60 | Bài 54: Dân cư, xã hội châu Âu | ||
32 | 61 | Bài 55: Kinh tế châu Âu | |
62 | Ôn tập | ||
33 | 63 | Bài 56: Khu vực Bắc Âu | |
64 | Bài 57: Khu vực Tây và Trung Âu | ||
34 | 65 | Bài 58: Khu vực Nam Âu | |
66 | Bài 59: Khu vực Đông Âu | ||
35 | 67 | Bài 60: Liên minh châu Âu | |
68 | Bài 61: Thực hành: Đọc lược đồ, vẽ biểu đồ cơ cấu kinh tế châu Âu | ||
36 | 69 | Ôn tập học kì II | |
70 | Kiểm tra học kì II | ||
37 | Trả và chữa bài kiểm tra học kì II. Hệ thống kiến thức năm học | ||
MÔN ĐỊA LÝ LỚP 8 | |||
Cả năm: 37 tuần (52 tiết) | |||
Học kì I: 19 tuần (18 tiết) | |||
Học kì II: 18 tuần (34 tiết) | |||
HỌC KÌ I | |||
Tuần | Tiết | Nội dung | Ghi chú |
PHẦN I: THIÊN NHIÊN, CON NGƯỜI Ở CÁC CHÂU LỤC (tiếp theo) | |||
Chương XI: Châu Á | |||
1 | 1 | Bài 1: Vị trí địa lí, địa hình và khoáng sản | |
2 | 2 | Bài 2: Khí hậu châu Á | Không yêu cầu thực hành câu 2 |
3 | 3 | Bài 3: Sông ngòi và cảnh quan châu Á | |
4 | 4 | Bài 4: Thực hành: Phân tích hoàn lưu gió mùa ở châu Á | |
5 | 5 | Bài 5: Đặc điểm dân cư, xã hội châu Á | Câu 2 phần câu hỏi và bài tập không yêu cầu vẽ biểu đồ, chỉ hướng dẫn nhận xét |
6 | 6 | Bài 6: Thực hành: Đọc phân tích lược đồ phân bố dân cư và các thành phố lớn của châu Á | |
7 | 7 | Ôn tập | |
8 | 8 | Kiểm tra 1 tiết | |
9 | 9 | Bài 7: Đặc điểm phát triển kinh tế- xã hội các nước châu Á | Phần 1. Vài nét về lịch sử phát triển của các nước châu Á không dạy. Không yêu cầu trả lời câu hỏi 2 phần câu hỏi và bài tập |
10 | 10 | Bài 8: Tình hình phát triển kinh tế - xã hội ở các nước châu Á | |
11 | 11 | Ôn tập | |
12 | 12 | Bài 9: Khu vực Tây Nam Á | |
13 | 13 | Bài 10: Điều kiện tự nhiên khu vực Nam Á | |
14 | 14 | Bài 11: Dân cư và đặc điểm kinh tế khu vực Nam Á | |
15 | 15 | Bài 12: Đặc điểm tự nhiên khu vực Đông Á | |
16 | 16 | Bài 13: Tình hình phát triển kinh tế - xã hội khu vực Đông Á | Không yêu cầu HS trả lời câu hỏi 2 ở phần câu hỏi và bài tập |
17 | 17 | Ôn tập học kỳ I | |
18 | 18 | Kiểm tra học kì I | |
19 | Trả và chữa bài kiểm tra học kỳ I. Hệ thống kiến thức học kỳ I | ||
HỌC KÌ II | |||
20 | 19 | Bài 14: Đông Nam Á - đất liền và đảo | |
20 | Bài 15: Đặc điểm dân cư , xã hội Đông Nam Á | ||
21 | 21 | Bài 16: Đặc điểm kinh tế các nước Đông Nam Á | |
22 | Bài 17: Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) | ||
22 | 23 | Bài 18: Thực hành: Tìm hiểu Lào và Cam-pu-chia | Không yêu cầu thực hành câu 3 và 4 |
24 | Ôn tập | ||
PHẦN II: ĐỊA LÝ VIỆT NAM | |||
23 | 25 | Bài 22: Việt Nam - đất nước, con người | |
ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN | |||
26 | Bài 23: Vị trí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ Việt Nam | Không yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1 ở phần câu hỏi và bài tập | |
24 | 27 | Bài 24: Vùng biển Việt Nam | |
28 | Bài 25: Lịch sử phát triển tự nhiên Việt Nam | ||
25 | 29 | Bài 26: Đặc điểm tài nguyên khoáng sản Việt Nam | Mục 2. Sự hình thành các vùng mỏ chính ở nước ta không dạy. Không yêu cầu HS trả lời câu hỏi 3 ở phần câu hỏi và bài tập |
30 | Bài 27: Thực hành: Đọc bản đồ Việt Nam | ||
26 | 31 | Ôn tập | |
32 | Kiểm tra 1 tiết | ||
27 | 33 | Bài 28: Đặc điểm địa hình Việt Nam | |
34 | Bài 29: Đặc điểm các khu vực địa hình | ||
28 | 35 | Bài 30: Thực hành: Đọc bản đồ địa hình Việt Nam | |
36 | Bài 31: Đặc điểm khí hậu Việt Nam | ||
29 | 37 | Bài 32: Các mùa khí hậu và thời tiết ở nước ta | |
38 | Bài 33: Đặc điểm sông ngòi Việt Nam | ||
30 | 39 | Bài 34: Các hệ thống sông lớn ở nước ta | |
40 | Ôn tập và hướng dẫn thực hành | ||
31 | 41 | Bài 35: Thực hành về khí hậu, thủy văn Việt Nam | |
42 | Bài 36: Đặc điểm đất Việt Nam | ||
32 | 43 | Bài 37: Đặc điểm sinh vật Việt Nam | |
44 | Bài 38: Bảo vệ tài nguyên sinh vật Việt Nam | ||
33 | 45 | Bài 39: Đặc điểm chung của tự nhiên Việt Nam | |
46 | Bài 40: Thực hành: Đọc lát cắt địa lí tự nhiên tổng hợp | ||
34 | 47 | Bài 41: Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ | Không yêu cầu HS trả lời câu hỏi 3 ở phần câu hỏi và bài tập |
48 | Bài 42: Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ | ||
35 | 49 | Bài 43: Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ | |
50 | Bài 44: Thực hành: Tìm hiểu địa lý địa phương | Hướng dẫn chọn một địa điểm tại địa phương và tìm hiểu theo dàn ý sau: 1. Tên địa điểm, vị trí địa lý; 2. Lịch sử phát triển; 3. Vai trò, ý nghĩa đối với địa phương | |
36 | 51 | Ôn tập học kì II | |
52 | Kiểm tra học kì II | ||
37 | Trả và chữa bài kiểm tra học kì II. Hệ thống kiến thức năm học | ||
MÔN ĐỊA LÝ LỚP 9 | |||
Cả năm: 37 tuần (53 tiết) | |||
Học kì I: 19 tuần (36 tiết) | |||
Học kì II: 18 tuần (17 tiết) | |||
HỌC KỲ I | |||
Tuần | Tiết | Nội dung | Ghi chú |
ĐỊA LÝ VIỆT NAM (tiếp theo) | |||
Địa lí dân cư | |||
1 | 1 | Bài 1: Cộng đồng các dân tộc Việt Nam | |
2 | Bài 2: Dân số và sự gia tăng dân số | ||
2 | 3 | Bài 3: Phân bố dân cư và các loại hình quần cư | |
4 | Bài 4: Lao động việc làm. Chất lượng cuộc sống | ||
3 | 5 | Bài 5: Thực hành: Phân tích và so sánh tháp tuổi dân số năm 1989 và năm 1999 | |
6 | Ôn tập | ||
Địa lí kinh tế | |||
4 | 7 | Bài 6: Sự phát triển nền kinh tế Việt Nam | Không dạy mục I. Nền kinh tế nước ta trước thời kì đổi mới |
8 | Bài 7: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp | ||
5 | 9 | Bài 8: Sự phát triển và phân bố nông nghiệp | |
10 | Bài 9: Sự phát triển và phân bố sản xuất lâm nghiệp và thủy sản | Câu hỏi 3 phần câu hỏi và bài tập thay thành vẽ biểu đồ hình cột | |
6 | 11 | Bài 10: Thực hành: Vẽ và phân tích biểu đồ về sự thay đổi cơ cấu diện tích gieo trồng phân theo các loại cây, sự tăng trưởng đàn gia súc, gia cầm | |
12 | Bài 11: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố công nghiệp | ||
7 | 13 | Bài 12: Sự phát triển và phân bố công nghiệp | Không dạy mục II. Các ngành công nghiệp trọng điểm và phần 3: Một số ngành công nghiệp nặng khác. Câu hỏi 3 phần câu hỏi và bài tập không yêu cầu trả lời |
14 | Bài 13: Vai trò, đặc điểm phát triển và phân bố của dịch vụ | ||
8 | 15 | Bài 14: Giao thông vận tải và bưu chính viễn thông | |
16 | Bài 15: Thương mại và du lịch | ||
9 | 17 | Bài 16: Thực hành: Vẽ biểu đồ về sự thay đổi cơ cấu kinh tế | |
18 | Ôn tập | ||
10 | 19 | Kiểm tra 1 tiết | |
Sự phân hóa lãnh thổ | |||
20 | Bài 17: Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ | ||
11 | 21 | Bài 18: Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ (tiếp theo) | |
22 | Bài 19: Thực hành: Đọc bản đồ, phân tích và đánh giá ảnh hưởng của tài nguyên khoáng sản đối với phát triển công nghiệp ở Trung du và miền núi Bắc Bộ | ||
12 | 23 | Bài 20: Vùng đồng bằng sông Hồng | |
24 | Bài 21: Vùng đồng bằng sông Hồng (tiếp theo) | ||
13 | 25 | Bài 22: Thực hành: Vẽ và phân tích biểu đồ về mối quan hệ giữa dân số, sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người | |
26 | Ôn tập | ||
14 | 27 | Bài 23: Vùng Bắc Trung Bộ | |
28 | Bài 24: Vùng Bắc Trung Bộ (tiếp theo) | ||
15 | 29 | Bài 25: Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ | |
30 | Bài 26: Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ (tiếp theo) | ||
16 | 31 | Bài 27: Thực hành: Kinh tế biển của Bắc Trung Bộ và Duyên Hải Nam Trung Bộ | |
32 | Bài 28: Vùng Tây Nguyên | ||
17 | 33 | Bài 29: Vùng Tây Nguyên (tiếp theo) | |
34 | Bài 30: Thực hành: So sánh tình hình sản xuất cây công nghiệp lâu năm ở Trung du và miền núi Bắc Bộ với Tây Nguyên | ||
18 | 35 | Ôn tập học kì I | |
36 | Kiểm tra học kì I | ||
19 | Trả và chữa bài kiểm tra học kì I. Hệ thống kiến thức học kì I | ||
HỌC KÌ II | |||
20 | 37 | Bài 31: Vùng Đông Nam Bộ | |
21 | 38 | Bài 32: Vùng Đông Nam Bộ (tiếp theo) | |
22 | 39 | Bài 33: Vùng Đông Nam Bộ (tiếp theo) | |
23 | 40 | Bài 34: Thực hành: Phân tích một số ngành công nghiệp trọng điểm ở Đông Nam Bộ | |
24 | 41 | Bài 35: Vùng đồng bằng sông Cửu Long | |
25 | 42 | Bài 36: Vùng đồng bằng sông Cửu Long (tiếp theo) | |
26 | 43 | Bài 37: Thực hành: Vẽ và phân tích biểu đồ về tình hình sản xuất của ngành thủy sản ở đồng bằng sông Cửu Long | |
27 | 44 | Ôn tập | |
28 | 45 | Kiểm tra 1 tiết | |
29 | 46 | Bài 38: Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên, môi trường biển - đảo | |
30 | 47 | Bài 39: Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên, môi trường biển - đảo (tiếp theo) | |
31 | 48 | Bài 40: Thực hành: Đánh giá tiềm năng kinh tế của các các đảo ven bờ và tìm hiểu về ngành công nghiệp dầu khí | |
32 | 49 | Bài 41: Chương trình địa phương: Vị trí địa lí, lãnh thổ, điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên tỉnh Gia lai | |
33 | 50 | Bài 42: Chương trình địa phương | |
34 | 51 | Bài 42: Chương trình địa phương | |
35 | 52 | Ôn tập học kì II | |
36 | 53 | Kiểm tra học kì II | |
37 | Trả và chữa bài kiểm tra học kì II. Hệ thống kiến thức năm học | ||
Các tin khác