Thư viện
phân phối chương trình -hóa
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH
TRUNG HỌC CƠ SỞ
MÔN: HÓA HỌC 9
- Cả năm: 37 tuần ( thực học 35 tuần x 2 =70 tiết)
- Học kì I: 19 tuần (thực học 18 tuần x 2 =36 tiết)
- Học kì II: 18 tuần (thực học 17 tuần x 2 =34 tiết)
HỌC KỲ I
Tiết 1: Ôn tập đầu năm
Chương I: CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ
Tiết 2: Tính chất hoá học của oxit. Khái quát về sự phân loại oxit.
Tiết 3,4: Một số oxit quan trọng.
Tiết 5: Tính chất hoá học của axit.
Tiết 6: Một số axit quan trọng: ( không dạy phần A. Axit clohiđric HCl; Bài tập 4 trang 19 không yêu cầu học sinh làm)
Phần B : Axit Sunfuric ( dạy mục I, II, III)
Tiết7: Một số axit quan trọng. ( không dạy phần A. Axit clohiđric HCl; Bài tập 4 trang 19 không yêu cầu học sinh làm)
Phần B : Axit Sunfuric ( dạy mục IV, V)
Tiết 8: Luyện tập: Tính chất hoá học của oxit và axit.
Tiết 9: Thực hành:Tính chất hoá học của oxit và axit.
Tiết 10: Kiểm tra viết 1 tiết.
Tiết 11: Tính chất hoá học của bazơ.
Tiết 12,13 : Một số bazơ quan trọng. (không dạy Hình vẽ thang pH, Bài tập 2 trang 30 không yêu cầu học sinh làm)
Tiết 14: Tính chất hoá học của muối (Bài tập 6 trang 33 không yêu cầu học sinh làm)
Tiết 15:Một số muối quan trọng. (Không dạy Mục II. Muối Kali nitrat (KNO3))
Tiết 16: Phân bón hoá học.(Không dạy Mục I. Những nhu cầu của cây trồng)
Tiết 17: Mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ.
Tiết 18: Luyện tập chương I
Tiết 19: Thực hành Tính chất hoá học của bazơ và muối
Tiết 20: Kiểm tra viết 1 tiếi.
Chương II: KIM LOẠI
Tiết 21: Tính chất vật lí chung của kim loại (không dạy thí nghiệm tính dẫn điện, dẫn nhiệt)
Tiết 22: Tính chất hoá học của kim loại ( Bài tập 7 trang 51 không yêu cầu học sinh làm)
Tiết 23: Dãy hoạt động hoá học của kim loại
Tiết 24: Nhôm (không dạy Hình 2.14)
Tiết 25: Sắt
Tiết 26: Hợp kim sắt: Gang, thép (Không dạy về các loại lò sản xuất gang, thép)
Tiết 27: Ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn
Tiết 28: Luyện tập chương 2 (Bài tập 6 trang 69 không yêu cầu học sinh làm)
Tiết 29: Thực hành: Tính chất hoá học của nhôm và sắt lấy điểm hệ số1
Chương III: PHI KIM-SƠ LƯỢC BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
Tiết 30: Tính chất chung của phi kim.
Tiết 31,32: Clo
Tiết 33: Cacbon
Tiết 34: Các oxit của cacbon
Tiết 35: Ôn tập học kì I ( Bài 24 trang 71,72)
Tiết 36: Kiểm tra học kì I
HỌC KÌ II
Tiết 37: Axit cacbonic và muối cacbonat
Tiết 38: Silic. Công nghiệp silicat (Mục 3b- Trang 94: Các công đoạn chính- không dạy các phương trình hóa học)
Tiết 39,40: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học (Không dạy sấu các nội dung liên quan đến lớp electron- Bài tập 2 trang 101 không yêu cầu học sinh làm)
Tiết 41: Luyện tập chương 3
Tiết 42: Thực hành: Tính chất hoá học của phi kim và hợp chất của chúng.
Chương IV: HIĐROCACBON – NHIÊN LIỆU
Tiết 43: Khái niệm về hợp chất hữu cơ và hoá học hữu cơ.
Tiết 44: Cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ
Tiết 45: Metan
Tiết 46: Etilen
Tiết 47: Axetilen
Tiết 48: Benzen
Tiết 49: Kiểm tra viết 1 tiết
Tiết 50: Dầu mỏ và khí thiên nhiên
Tiết 51: Nhiên liệu
Tiết 52: Luyện tập chương 4
Tiết 53: Thực hành: Tính chất hoá học của hiđrocacbon
Chương V: DẪN XUẤT CỦA HIĐROCACBON - POLIME
Tiết 54: Rượu etylic
Tiết 55,56: Axit axetic, luyện tập về axit axetic
Tiết 57: Mối liên hệ giữa etilen, rượu etylic và axit axetic.
Tiết 58: Chất béo
Tiết 59: Luyện tập: Rượu etilic, axit axetic và chất béo
Tiết 60: Thực hành: Tính chất của rượu và axit
Tiết 61: Kiểm tra viết 1 tiết
Tiết 62,63: Glucozơ và saccarozơ
Tiết 64: Tinh bột và xenlulozơ
Tiết 65: Protein (Chú ý đến phản ứng màu với Cu(OH)2 hay với HNO3)
Tiết 66: Polime ( Mục II trang 162-164: ứng dụng của polime không dạy, hướng dẫn học sinh đọc thêm ở nhà)
Tiết 67: Thực hành: Tính chất của gluxit lấy điểm hệ số 1
Tiết 68,69: Ôn tập học kì II
Tiết 70: Kiểm tra học kì II.
(Chú ý: Không ghi kí hiệu trạng thái của chất khi viết phương trình hóa học)
=====HẾT=====
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH
TRUNG HỌC CƠ SỞ
MÔN: HÓA HỌC 8
- Cả năm: 37 tuần ( thực học 35 tuần x 2 =70 tiết)
- Học kì I: 19 tuần (thực học 18 tuần x 2 =36 tiết)
- Học kì II: 18 tuần (thực học 17 tuần x 2 =34 tiết)
HỌC KỲ I
Tiết1: Mở đầu môn hóa học
Chương I: CHẤT. NGUYÊN TỬ. PHÂN TỬ
Tiết2,3: Chất
Tiết4: Bài thực hành 1 ( không bắt buộc làm Thí nghiệm 1, dành thời gian hướng dẫn học sinh một số kỹ năng và thao tác cơ bản trong thí nghiệm thực hành )
Tiết 5: Nguyên tử ( Mục 3: lớp electron; Mục 4:phần ghi nhớ không dạy- Bài tập 4, Bài tập 5 không yêu cầu học sinh làm )
Tiết6,7: Nguyên tố hóa học (Mục III: Có bao nhiêu nguyên tố hóa học không dạy)
Tiết 8,9: Đơn chất, Hợp chất. (Mục IV: Trạng thái của chất, Mục 5 (phần ghi nhớ),Hình 1.14 không dạy- Bài tập 8 không yêu cầu học sinh làm)
Tiết10: Bài thực hành 2
Tiết11: Bài luyện tập 1
Tiết 12: Công thức hóa học
Tiết13,14: Hóa trị
Tiết15: Bài luyện tập 2.
Tiết16: Kiểm tra 1 tiết
Chương II: PHẢN ỨNG HÓA HỌC
Tiết 17: Sự biến đổi chất (Phần b:Giáo viên hướng dẫn học sinh chọn bột Fe nguyên chất trộn kỹ và đều với bột S ( theo tỷ lệ khối lượng S: Fe> 32:56) trước khi đun nóng mạnh và sử dụng nam châm để kiểm tra sản phẩm).
Tiết 18,19: Phản ứng hóa học
Tiết 20: Bài thực hành 3 ( lấy điểm 15phút)
Tiết 21: Định luật bảo toàn khối lượng
Tiết 22,23: Phương trình hóa học
Tiết 24: Bài luyện tập 3
Tiết 25: Kiểm tra 1 tiết
Chương III: MOL VÀ TÍNH TOÁN HÓA HỌC
Tiết 26: Mol
Tiết 27,28: Sự chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và mol, luyện tập
Tiết 29: Tỉ khối của chất khí.
Tiết 30,31: Tính theo công thức hóa học
Tiết 32,33: Tính theo phương trình hóa học (không làm Bài tập 4, Bài tập 5 không yêu cầu học sinh làm)
Tiết 34: Bài luyện tập 4
Tiết 35,Ôn tập học kì I
Tiết 36: Kiểm tra học kì I
HỌC KỲ II
Chương IV: OXI. KHÔNG KHÍ
Tiết 37,38: Tính chất của oxi
Tiết 39: Sự oxi hóa. Phản ứng hóa hợp. Ứng dụng của oxi
Tiết 40: Oxit
Tiết 41: Điều chế oxi, Phản ứng phân hủy (Mục II. Sản xuất khí oxi trong công nghiệp và BT 2 trang 94 không dạy)
Tiết 42,43: Không khí, sự cháy
Tiết 44: Bài luyện tập 5.
Tiết 45: Bài thực hành 4
Tiết 46: Kiểm tra 1 tiết
Chương V: HIĐRO. NƯỚC
Tiết 47,48: Tính chất, ứng dụng của hiđro
Tiết 49: Điều chế hiđro. Phản ứng thế (Mục 2: Trong công nghiệp không dạy, hướng dẫn học sinh đọc thêm)
Tiết 50: Bài luyện tập 6
Tiết 51: Bài thực hành 5
Tiết 52,53: Nước
Tiết 54,55,56: Axit, bazơ, muối
Tiết 57: Bài luyện tập 7
Tiết 58: Bài thực hành 6
Tiết 59: Kiểm tra 1 tiết
Chương VI: DUNG DỊCH
Tiết 60: Dung dịch
Tiết 61: Độ tan của một chất trong nước
Tiết 62,63: Nồng độ dung dịch
Tiết 64,65: Pha chế dung dịch (Bài tập 5 không yêu cầu học sinh làm)
Tiết 66: Bài luyện tập 8 ( Bài tập 6 không yêu cầu học sinh làm )
Tiết 67: Bài thực hành 7
Tiết 68,69: Ôn tập học kì II
Tiết 70: Kiểm tra học kì II